Thứ Ba, 5 tháng 7, 2016

Ứng dụng của hoá chất oxalic trong công nghiệp ra sao

Axit Oxalic vốn dĩ là một axit mạnh: nó là mạnh hơn Acid Acetic, đó là tên hoá học của các axit trong giấm thường (thường được bán như xung quanh một dung dịch 5% axit axetic) khoảng 3.000 lần. axit oxalic là rất mạnh mẽ rằng nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp để tẩy trắng và làm sạch nặng, đặc biệt là để tẩy rỉ sét. Nếu axit oxalic là không nhiều pha loãng-vì nó là trong các nhà máy - nó là khá nguy hiểm cho con người, là cả độc hại, ăn mòn. 

Acid Oxalic là một thành phần tự nhiên của cây, và được tìm thấy ở mức tương đối cao trong các loại thực phẩm có lá sẫm màu xanh lá cây (tương đối cao, tuy nhiên, chỉ được).

Acid oxalic

Acid Oxalic được sử dụng trong một số sản phẩm hóa chất dùng trong gia đình, ví dụ như một số chất tẩy rửa hay đánh gỉ sét.

-Dung dịch acid oxalic được dùng để phục chế đồ gỗ do nó đánh bay lớp mặt gỗ bị khô để lộ ra lớp gỗ còn mới phía dưới.

-Là một chất cẩn màu trong công nghiệp nhuộm.

-Acid Oxalic dạng bay hơi được một số người nuôi mật ong dùng làm thuốc trừ sâu để diệt trừ loài bet vanoa sống kí sinh

-Ngành dược: chế tạo acheomycin, terramycin and borneol

- Công nghiệp điện: chế tạo dung dịch tẩy rửa các thiết bị điện

- Công nghiệp luyện kim: dùng trong việc kết tủa và phân tách kim loại đất hiếm

- Công nghiệp nhẹ: chế tạo da thuộc, đánh bóng đá hoa cương

- xử lý nước và dệt nhuộm

- Công nghiệp in ấn: tẩy rữa bản kẽm

Acid Oxalic kích thích niêm mạc ruột khi tiêu thụ, và có thể gây tử vong khi ở liều lớn. LD50 của axít oxalic nguyên chất được dự đoán là khoảng 378 mg/kg thể trọng, hay khoảng 22,68 g cho một người nặng 60 kg.

An toàn khi sử dụng

Acid oxalic là acid hữu cơ có công thức phân tử H2C2O4. Acid oxalic có tính acid khá mạnh (khoảng 10.000 lần acid acetic), ­ở điều kiện thường, acid oxalic tồn tại ở dạng tinh thể, dễ tan trong nước tạo dung dịch không màu, có vị chua.

Acid oxalic và các muối oxalat có mặt tự nhiên trong một số loại thực phẩm và có mức độ tồn dư khác nhau như sắn, rau chân vịt, măng, súp lơ xanh, cải xoong, rau diếp, măng tây, khoai tây, cà tím…

Acid oxalic có thể bị giảm hàm lượng trong quá trình chế biến thực phẩm như: ngâm rửa rau củ, luộc gạn bỏ nước luộc đối với măng, rang đối với một số loại hạt…

Ở liều cao, acid oxalic (muối oxalat) có khả năng gây ra ngộ độc cấp tính, có thể dẫn đến tử vong với hàm lượng 4 – 5g. Liều ngộ độc (LD50) của acid oxalic nguyên chất được ước khoảng 378 mg/kg thể trọng (khoảng 22,68 g/người 60 kg). Sự kết hợp của acid oxalic với canxi tạo ra calci oxalat, có thể gây kết tủa lắng đọng tạo thành sỏi ở các cơ quan tiết niệu, gan mật, tụy…

Cùng vào hoá chất trần tiến để biết thêm nhé.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét